一、结构单位Đơn
vị kết cấu:
(1)笔画Nét bút (Bút hoạ):
1、定义 Định nghĩa:
构成汉字字形的各种特定的点和线,也是汉字的最小结构单位。根据楷书书写要求,从落笔到抬笔即为一笔,又叫一画,合称笔画,笔画的具体形状叫笔形。
Bút hoạ là các
chấm và đường tạo nên hình thể chữ Hán, cũng là đơn vị kết cấu nhỏ nhất của chữ
Hán. Theo yêu cầu khi viết chữ Khải, từ lúc hạ bút đến lúc nhấc bút là một nét
(nhất bút), còn được gọi là một nét vẽ (nhất hoạ), hợp xưng “bút hoạ”, hình
dáng cụ thể của “bút hoạ” gọi là “bút hình”.
古文字没有笔画的概念。篆书笔形圆转、浑然一体,很难分出落笔和起笔的位置。从隶书开始逐渐形成了平直的笔画,但有些字或偏旁究竟写成几笔,并没有定规,例如“口”,直到楷书逐渐形成了著名的“永字八法”,才确定了汉字的笔画系统。
Văn tự cổ không
có khái niệm "bút hoạ". Chữ Triện hình dáng tròn trịa, các nét dính
liền với nhau, rất khó phân định vị trí hạ bút và nhấc bút. Từ chữ Lệ trở đi bắt
đầu hình thành các nét bút thẳng, nhưng có một số chữ hay bộ thủ được viết với
bao nhiêu nét vẫn không có quy định cụ thể, ví dụ chữ “口”(khẩu). Cho đến khi xuất hiện
"Vĩnh tự bát pháp" (8 nét chính của chữ Vĩnh) nổi tiếng của chữ Khải
thì mới xác định được hệ thống "bút hoạ" của chữ Hán.
2、基本笔画 Các nét cơ bản
:
传统的王羲之“永”字八法把汉字笔画分为:“点、横、竖、撇、捺、挑、折、勾”。Các nét cơ bản căn cứ vào
tám nét chính trong chữ 永 (vĩnh) của Vương Hy Chi, những nét này là cơ sở cấu
thành chữ Hán.
a、点 Chấm:
v
短点 chấm ngắn:
v
长点 chấm dài:
v
挑点 chấm hất:
v
左点 chấm trái:
v
撇点 phẩy chấm:
b、横 Ngang:
v
平横 ngang bằng:
c、竖 Sổ:
v
短竖 sổ ngắn:
v
长竖 sổ dài:
d、撇 Phẩy:
v
长撇 phẩy dài:
v
短撇 phẩy ngắn:
v
卧撇 phẩy nằm:
v
竖撇 phẩy sổ:
v
竖折撇 sổ gập phẩy:
v
横折撇 ngang gập phẩy:
v
横折折撇 ngang gập gập phẩy:
e、捺 Mác:
v
平捺 mác ngang:
v
斜捺 mác nghiêng:
f、提(挑)Hất:
v
竖提 sổ hất:
v
横折提 ngang gập hất:
g、钩 Móc:
v
横勾ngang móc:
v
横折撇弯勾 ngang gập phẩy cong móc:
v
横折勾 ngang gập móc:
v
横折折折勾ngang gập gập gập móc:
v
横折弯勾 ngang gập cong móc:
v
横折斜勾ngang gập ngiêng móc:
v
竖勾sổ móc:
v
竖弯勾sổ cong móc:
v
竖折折勾sổ gập gập móc:
v
斜勾nghiêng móc:
v
弯勾cong móc:
v
卧勾nằm móc:
e、折 Gập:
v
横折ngang gập:
v
横折折折ngang gập gập gập:
v
横折弯ngang gập cong:
v
竖折 sổ gập:
v
竖折折sổ gập gập:
v
竖弯sổ cong:
v
撇折 phẩy gập:
4、笔画的组合方式Các hình thức
tổ hợp của nét bút:
a、相离 cách nhau:
v
笔画与笔画之间互相分离,没有接触之处Các nét bút tách rời nhau,
không có điểm tiếp xúc. Ví dụ: 二、川、儿、心、习、刁。
b、相接 tiếp nhau:
v
笔画和笔画之间互相连接Các nét bút tiếp xúc nhau.
Ví dụ: 人、入、几、刀、上、个。
c、相交 giao nhau:
v
笔画与笔画之间互相交叉Các nét bút đan chéo nhau.
Ví dụ: 十、七、九、力、也、丰。
相同的笔画和笔顺,由于不同的组合关系,会形成不同的字。例如:几——九;人——入;刀——力。在汉字教学和书写中,需要特别加以注意。
Các nét bút giống
nhau, quy tắc bút thuận cũng như nhau nhưng có hình thức tổ hợp khác nhau cũng
sẽ hình thành các chữ khác nhau. Ví dụ: 几——九;人——入;刀——力. Đây là điểm cần đặc biệt
chú ý trong quá trình dạy học và viết chữ.
(2)偏旁、部首Thiên
bàng, Bộ thủ:
1、偏旁 Thiên bàng:
偏旁是传统汉字学采用两分法分析汉字结构得出的构字单位。
Thiên bàng là
đơn vị cấu tạo chữ sử dụng hình thức nhị phân để phân tích chữ Hán.
a、独体字:一个偏旁单独构成的字。此时不再叫偏旁。
Chữ độc thể: do 1 thiên bàng cấu thành. Lúc này
không còn gọi là thiên bàng. Ví dụ: 田、中、人、川、王
b、合体字:两个或两个以上偏旁组合成的字。
Chữ hợp thể:
do hai hoặc hai thiên bàng trở lên tổ hợp thành 1 chữ Hán.
传统有“左偏右旁”的说法。现在混而言之把构字单位统称为偏旁。
Cách gọi truyền
thống là "tả thiên hữu bàng" (thiên ở bên trái bàng ở bên phải), bây
giờ gọi chung là "thiên bàng".
v
“样”的偏旁为“木、羊”;Thiên bàng của chữ "dạng"
là "mộc, dương".
v
“好”的偏旁为“女、子”;Thiên bàng của chữ "hảo"
là "nữ, tử".
2、部首 Bộ thủ:
部首是具有字形归类作用的偏旁。中国历史上第一部字典《说文解字》首创了部首的概念,用来编排汉字的顺序。
Bộ thủ là thiên
bàng có tác dụng quy loại kiểu chữ. Bộ tự điển đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc "Thuyết văn giải
tự" đưa ra khái niệm "bộ thủ" đầu tiên, dùng để sắp xếp thứ tự
chữ Hán.
v
“样”的部首为“木”;Bộ thủ của chữ "dạng"
là "mộc".
v
“好”的部首为“女”;Bộ thủ của chữ "hảo"
là "nữ".
部首产生以来经历了形体和数量的演变Bộ thủ từ khi ra đời cho đến nay trải qua nhiều lần
thay đổi về mặt số lượng:
v
《说文解字》确定了540个部首;"Thuyết văn giải tự"
xác định 540 bộ thủ.
v
《正字通》该并为214部;"Chính tự thông" hợp lại còn 214 bộ.
v
《康熙字典》沿用214部;"Khang Hy tự điển" dùng lại 214 bộ. (Xem phụ lục 3)
v
《现代汉语常用字表》201部;"Hiện đại Hán ngữ thông
dụng tự biểu" chỉ đưa ra 201 bộ.
v
《新华字典》189部。"Tân Hoa tự điển" giảm xuống còn 189 bộ.
二、结构方式Phương
thức kết cấu:
所谓结构方式,就是两个或两个以上构字成分在汉字中的位置排列的方式。汉字的结构方式,主要是针对合体字的结构方式而言。
Phương thức kết
cấu là phương thức sắp xếp vị trí của các thành phần cấu tạo nên chữ Hán.
Phương thức kết cấu của chữ Hán chủ yếu bàn đến phương thức kết cấu của chữ hợp
thể.
有以下几种主要结构方式Có các loại phương thức kết cấu chính sau:
(1)上下结构kết cấu trên-dưới:思、歪、品、冒、意、安、全
(2)上中下结构kết cấu trên-giữa-dưới :草、暴、意、竟、竞、冀、翼
(3)左右结构kết cấu trái-phải:好、棚、和、蜂、滩、往、明
(4)左中右结构kết cấu trái-giữa-phải:谢、树、倒、搬、撇、鞭、辩
(5)全包围结构kết cấu toàn bao vây:围、囚、困、田、因、国、固
(6)半包围结构kết cấu bán bao vây:包、区、闪、这、句、函、风
(7)穿插结构kết cấu xuyên tâm:噩、兆、非
(8)品字形结构kết cấu chữ phẩm:品、森、聂、晶、磊、鑫、焱
三、笔顺
Bút thuận:
汉字笔画的书写顺序。Bút thuận là thứ tự viết các nét của chữ Hán.
(1)一般规则 Quy tắc chung:
(2)补充规则 Quy tắc bổ sung:
上述的笔顺只是一般的规则,由于汉字的结构复杂、形体变化多样,不同字的笔顺是上述规则的综合运用,而不一定过于拘泥。例如:
Các quy tắc bút
thuận nêu trên chỉ là quy tắc chung, do kết cấu chữ Hán phức tập, hình thể đa dạng,
nên bút thuận của nhiều chữ là sự vận dụng tổng hợp của các quy tắc trên, không
nên quá câu nệ. Ví dụ:
1、点在上边或左上,先写。
Nét chấm ở trên
cùng hoặc bên trái, viết trước. Ví dụ: 衣、为;
2、点在右上或里边,后写。
Nét chấm ở trên
cùng bên phải hoặc bên trong, viết sau. Ví dụ: 我、瓦;
3、半包围结构 Kết cấu bán bao vây:
v
上右和上左包围的,先外后里。
Bán bao vây trên-trái hoặc
trên-phải, ngoài trước trong sau. Ví dụ: 句、压
v
左下包围的,先里后外。
Bán bao vây
trái-dưới (bộ xước, bộ dẫn) viết sau cùng. Ví dụ: 边、廷
v
上边未包围的,先里后外。
Bán bao vây phía
dưới, viết trong trước ngoài sau. Ví dụ: 凶、幽
v
下边未包围的,先外后里。
Bán bao vây phía
trên, viết ngoài trước trong sau. Ví dụ: 用、同
v
右边未包围的,先上后里再右下。
Bán bao vây
phía bên phải, viết nét trên cùng trước, sau đó viết phần phía trong rồi mới đến
các nét còn lại. Ví dụ: 医、巨、匠
Nguồn:Trường Đại học Ngoại ngữ Huế, Khoa Tiếng Trung, Ngữ âm - Hán tự Hán ngữ hiện đại, 8/2006.
Đăng nhận xét